Logo
Logo Logo
Đăng ký Đăng nhập
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
  • Tin tức - Sự kiện
    • Tin tức chung
    • Giới thiệu về sách
    • Thông cáo báo chí
    • Tin nhà xuất bản
  • Ấn phẩm
    • Tạp chí Khoa học
    • Bộ sách tham khảo
    • Bộ sách chuyên khảo
    • Sách nhà nước đặt hàng
    • Sách liên kết
  • Sách điện tử
  • Thủ Tục Xuất Bản
  • Liên hệ
    • Hệ thống phát hành
  • Tuyển tập
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
  • Tin tức - Sự kiện
  • Ấn phẩm
  • Sách điện tử
  • Thủ Tục Xuất Bản
  • Liên hệ
  • Tuyển tập
Logo Logo

Sách ứng dụng & PT công nghệ cao

Chuơng 17: Các hợp chất thiên nhiên có tính độc

I. TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC CHẤT ĐỘC VÀ CÂY ĐỘC
Các hợp chát thiên nhiên có tính độc thường ở trong cây gọi là cây độc và ở trong nấm gọi là nấm độc. Cây hay nấm được gọi là độc khi người hay động vật ăn phải, có khi chỉ một lượng nhỏ đã có thể gây ra những rối loạn trong cơ thể, có khi nặng gây chết. Trần Công Khanh và Phạm Hải đã viết rất chi tiết về cây độc Việt Nam, dựa vào đó trong chương này chúng tôi chỉ trình bày tóm tắt một số nét chính về các hợp chất thiên nhiên có tính độc trong cây độc và nấm độc... Trước hết chúng ta hiểu sự liên quan giữa cây độc và cây thuốc. Người ta đã sử dụng nhiều cây độc để làm thuốc vì hoạt chất của chúng có tác dụng chữa bệnh khi dùng đúng liều lượng và đúng bệnh. Lúc này cây bệnh đã trở thành cây thuốc. Ngược lại cây thuốc nếu dùng quá liều hoặc dùng không đúng bệnh có thể gây ngộ độc cho người bệnh. Chất độc và cây độc có khái niệm hết sức đa dạng và phong phú như chất độc được sinh ra nhất thời hoặc lâu dài như solamin - một chất độc của khoai tây chỉ xuất hiện khi mọc mầm và tập trung ở mầm củ. Nhưng cũng có nhiều cây mang tính độc suốt cả quá trình sinh trưởng và phát triển như lá ngón, trúc đào. Chất độc có hàm lượng cũng không cố định trong suốt đời sống của cây. Morphin xuất hiện nhiều nhất trong nhựa quả cây thuốc phiện khi quả còn xanh, quả càng chín hàm lượng chất độc càng giảm.  
Thông tin chi tiết
Trang: 169-178
Giá pdf: 10.000 VNĐ
Mua chương

Mục lục

Chương 1: Khái niệm về các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phân loại và tác dụng
Trang: 1-10
Chương 10: Kháng sinh và các kháng sinh thiên nhiên
Trang: 113-126
Chương 11: Vitamin và các vitamin thiên nhiên
Trang: 127-138
Chương 12: Tinh dầu và các tinh dầu thiên nhiên
Trang: 139-144
Chuơng 13: Nhựa và các nhựa thiên nhiên
Trang: 145-148
Chương 14: Lipid và các lipit thiên nhiên
Trang: 149-152
Chương 15: Các hợp chất thiên nhiên làm thuốc từ động vật
Trang: 153-157
Chương 16: Semiochemical và các semiochemical thiên nhiên
Trang: 157-168
Chuơng 17: Các hợp chất thiên nhiên có tính độc
Trang: 169-178
Chương 18: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học tác dụng trên một số cơ quan người và động vật
Trang: 179-190
Chương 2: Flavonoid và các flavonoid thiên nhiên
Trang: 11-17
Chương 3: Glycozid và các glycosid thiên nhiên
Trang: 17-28
Chương 4: Saponin và các saponin thiên nhiên
Trang: 29-36
Chương 5: Terpenoid và terpenoid thiên nhiên
Trang: 37-44
Chương 6: Alcaloid và các alcaloid thiên nhiên
Trang: 45-66
Chương 7: Phenol và các phenol thiên nhiên
Trang: 67-78
Chương 8: Hormon và các hormon trong thiên nhiên
Trang: 79-94
Chương 9: Enzym và các enzym thiên nhiên
Trang: 95-112
Bản quyền thuộc về Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Địa chỉ: Nhà A16 - Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 2214.9041 - (+84)(24)2214.9040 - Email: nxb@vap.ac.vn