CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC THỬ NGHIỆM SINH HỌC IN VITRO (BIOASSAY)
1.1. Định nghĩa
1.2. Nguyên lÝ của thử nghiệm sinh học
1.3. Mục đích của thử nghiệm sinh học
1.4. Hệ thống thử nghiệm sinh học
1.5. Tầm quan trọng của các thử nghiệm sinh học
1.6. Các nguyên vật liệu, thiết bị cơ bản trong các thử nghiệm sinh học in vitro
1.7. Kết luận
CHƯƠNG 2. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GÂY ĐỘC VÀ ỨC CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN TẾ BÀO IN VITRO
2.1. Thử nghiệm gây độc tế bào Sulforhodamine B (SRB)
2.1.1. Nguyên lý thử nghiệm
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
2.1.3. Tiến hành thí nghiệm
2.1.4. Tính toán kết quả
2.1.5. Các kết quả nghiên cứu
2.2. Thử nghiệm chống tăng sinh MTT trên mô hình 2D
2.2.1. Nguyên lý thử nghiệm
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.3. Tiến hành thí nghiệm
2.2.4. Tính toán kết quả
2.2.5. Các kết quả nghiên cứu
2.3. Thử nghiệm chống tăng sinh trên mô hình 3D
2.3.1. Nguyên lý thử nghiệm
2.3.2. Vật liệu nghiên cứu
2.3.3. Tiến hành thí nghiệm
2.3.4. Tính toán kết quả
2.3.5. Kết quả nghiên cứu
2.4. Kết luận
CHƯƠNG 3. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢM ỨNG QUÁ TRÌNH TỰ CHẾT CỦA TẾ BÀO (APOPTOSIS)
3.1. Khái quát về apoptosis
3.1.1. Khái niệm apoptosis
3.1.2. Apoptosis xảy ra trong điều kiện nào?
3.1.3. Hình thái của tế bào apoptosis
3.1.4. Cơ chế của apoptosis
3.2. Các thử nghiệm sinh học in vitro nhằm đánh giá hoạt tính cảm ứng apoptosis
3.2.1. Phương pháp nhuộm nhân tế bào với Hoechst 33342
3.2.2. Phương pháp xác định tỉ lệ tế bào apoptosis bằng kĩ thuật phân tích dòng chảy tế bào (flow cytometry)
3.2.3. Phương pháp xác định hoạt động của các enzyme caspase 3/7 và quá trình apoptosis
3.3. Kết luận
CHƯƠNG 4. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG DI CƯ, TẠO KHỐI CỦA TẾ BÀO UNG THƯ
4.1. Đại cương về di căn của ung thư
4.1.1. Di căn là gì?
4.1.2. Các bước của quá trình di căn
4.2. Các phương pháp xác định khả năng ức chế sự di căn của tế bào ung thư
4.2.1. Thí nghiệm trầy xước (scratch assay) hay ức chế sự di cư (anti-migration)
4.2.2. Thí nghiệm dịch chuyển qua màng (transwell assay)
4.3. Kết luận
CHƯƠNG 5. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM IN VITRO
5.1. Khái niệm về viêm
5.2. Nguyên nhân gây viêm
5.3. Cơ chế gây viêm
5.4. Một số loại tế bào có vai trò trong quá trình viêm
5.4.1. Bạch cầu đa nhân trung tính
5.4.2. Tế bào nội mô
5.4.3. Các bạch cầu đơn nhân (hay đại thực bào)
5.4.4. Các dưỡng bào và bạch cầu ưa bazơ
5.4.5. Các bạch cầu ái toan
5.4.6. Các tiểu cầu
5.5. Các prostanoid và vai trò trong phản ứng viêm
5.6. Một số phương pháp xác định hoạt tính kháng viêm in vitro
5.6.1. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế nitric oxide (NO)
5.6.2. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính ức chế enzyme cyclooxygenase 2 (COX-2)
5.7. Kết luận
CHƯƠNG 6. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH IN VITRO
6.1. Tổng quan về miễn dịch và đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD)
6.1.1. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
6.1.2. Miễn dịch đặc hiệu hay miễn dịch thu được
6.2. Hệ thống cơ quan và tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch
6.2.1. Các cơ quan lympho trung tâm ở động vật có vú
6.2.2. Hệ lympho ngoại vi hay hệ lympho thứ phát
6.2.3. Tế bào miễn dịch
6.2.4. Giới thiệu một số cytokine điều hòa miễn dịch
6.3. Một số thử nghiệm đánh giá hoạt tính điều hòa miễn dịch in vitro
6.3.1. Thử nghiệm tăng cường hoạt động thực bào của tế bào đại thực bào
6.3.2. Thử nghiệm tăng cường hoạt động lysosome của đại thực bào
6.3.3. Thử nghiệm định tính và định lượng một số cytokine miễn dịch
6.4. Kết luận
CHƯƠNG 7. CÁC THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BIỆT HÓA TẠO TẾ BÀO XƯƠNG TRÊN MÔ HÌNH TIỀN NGUYÊN BÀO XƯƠNG MC3T3-E1
7.1. Giới thiệu chung về bệnh loãng xương
7.2. Giới thiệu chung về dòng tế bào MC3T3-E1 và các dấu ấn liên quan đến thử nghiệm
7.3. Thử nghiệm xác định hoạt tính cảm ứng biệt hóa nguyên bào xương
7.4. Kết luận