Logo
Logo Logo
Đăng ký Đăng nhập
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
  • Tin tức - Sự kiện
    • Tin tức chung
    • Giới thiệu về sách
    • Thông cáo báo chí
    • Tin nhà xuất bản
  • Ấn phẩm
    • Tạp chí Khoa học
    • Bộ sách tham khảo
    • Bộ sách chuyên khảo
    • Sách nhà nước đặt hàng
    • Sách liên kết
  • Sách điện tử
  • Thủ Tục Xuất Bản
  • Liên hệ
    • Hệ thống phát hành
  • Tuyển tập
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
  • Tin tức - Sự kiện
  • Ấn phẩm
  • Sách điện tử
  • Thủ Tục Xuất Bản
  • Liên hệ
  • Tuyển tập
Logo Logo

Sách ứng dụng & PT công nghệ cao

CHƯƠNG 9. KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME

Khi tác động nhiệt vào polyme và vật liệu polyme tổ hợp có và
không có tải trọng theo thời gian và tần số tác động khác nhau, polyme
và vật liệu polyme tổ hợp sẽ thể hiện riêng rẽ, đan xen hoặc đồng thời
các đặc trưng nhiệt, đặc trưng cơ nhiệt, đặc trưng cơ nhiệt động. Như đã
trình bày ở các Chương 2-8, các đặc trưng này phụ thuộc vào độ lớn và
phương thức tác động của tải trọng (kéo, uốn, nén,…), chế độ gia nhiệt
(đẳng nhiệt và bất đẳng nhiệt) theo thời gian tác động lên polyme và vật
liệu polyme tổ hợp. Các thông tin nhận được từ các phương pháp phân
tích nhiệt có tác dụng hỗ trợ, đánh giá đầy đủ các đặc trưng, tính chất,
đặc biệt là các đặc trưng, tính chất cơ nhiệt động của polyme và vật liệu
polyme tổ hợp khi đồng thời tiến hành các kỹ thuật phân tích nhiệt kết
hợp với các kỹ thuật phân tích hóa lý khác. Do đó, từ những năm 1960
trở lại đây, người ta đã thiết kế, lắp ghép, ghép nối các thiết bị phân tích
nhiệt với nhau và các thiết bị phân tích nhiệt với các thiết bị phân tích
khác để có thể thực hiện các kỹ thuật đo với cùng một mẫu đo, một lần
đo [8, 9, 12, 13, 29, 36]. Lần lượt vào các năm 1992, 2001, Hãng TA
Instruments (Hoa Kỳ) đã cung cấp ra thị trường các thiết bị phân tích
nhiệt đồng thời DTA-TGA, DSC-TGA.
Thông tin chi tiết
Trang:

Mục lục

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN TỚI POLYME
Trang: 20
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT LƯỢNG QUÉT VI SAI ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 32
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT VI SAI ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 12
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT KHỐI LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 24
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ NHIỆT ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 16
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ NHIỆT ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 22
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG NHIỆT ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 18
CHƯƠNG 8. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÍ THOÁT RA ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang: 28
CHƯƠNG 9. KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU POLYME
Trang:
Bản quyền thuộc về Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Địa chỉ: Nhà A16 - Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 2214.9041 - (+84)(24)2214.9040 - Email: nxb@vap.ac.vn