Chuyển đổi số: Hành trình không điểm dừng! Kết nối mọi giá trị, xây dựng tương lai!
0
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Tin tức - Sự kiện
Tin tức chung
Giới thiệu về sách
Thông cáo báo chí
Tin nhà xuất bản
Ấn phẩm
Tạp chí Khoa học
Bộ sách tham khảo
Bộ sách chuyên khảo
Sách nhà nước đặt hàng
Sách liên kết
Sách điện tử
Thủ Tục Xuất Bản
Liên hệ
Hệ thống phát hành
Tuyển tập
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Tin tức - Sự kiện
Ấn phẩm
Sách điện tử
Thủ Tục Xuất Bản
Liên hệ
Tuyển tập
Bộ sách chuyên khảo
Chương VI. Siêu dây
Lý thuyết dây boson có những hạn chế, chẳng hạn sự tồn tại các tachyon, số chiều không – thời gian ngoại phụ quá nhiều. Ngoài ra, như đã thấy từ cấu trúc lý thuyết, dây boson không có khả năng mô tả các trạng thái có spin bán nguyên. Nhằm khắc phục các nhược điểm này, người ta đã đưa vào siêu đối xứng trên lá thế, thể hiện qua sự biến đổi qua lại giữa các tọa độ không – thời gian X
μ
(τ,σ) và các “đối tác” của chúng – các siêu tọa độ phản giao hoán ψ
μ
(τ,σ). Đối với không –thời gian của dây đó là các vector, còn đối với lá thế đó là các spinor hai thành phần ψ
A
μ
(τ,σ), A = 1,2.
Thông tin chi tiết
Trang:
101-142
Giá pdf:
50.000 VNĐ
Mua chương
Mục lục
Chương I. Trường cổ điển
Trang: 1-26
Chương II. Lượng tử hóa các trường
Trang: 27-44
Chương III. Tương tác Gauge
Trang: 45-60
Chương IV. Bất biến tương đối tổng quát
Trang: 61-72
Chương IX. Các trạng thái chân không
Trang: 197-204
Chương V. Dây Boson
Trang: 79-100
Chương VI. Siêu dây
Trang: 101-142
Chương VII. Trường dây
Trang: 143-170
Chương VIII. Các trường vong
Trang: 171-198
Chương X. Hình thức luận BRST trong lý thuyết dây
Trang: 205-226
Chương XI. Đối đồng điều (Cohomology) trên các dạng vi phân dây
Trang: 227-234
Chương XII. Tác dụng phiếm hàm trường dây
Trang: 235-254
Chương XIII. Đại số dây trong không- thời gian D< 10 chiều
Trang: 253-274
Chương XIV. Dây tương tác .
Trang: 275-294