Chương 4. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, 77
4.1. Nguyên vật liệu sử dụng trong nghiên cứu, 77
4.1.1. Các nguồn mẫu sử dụng trong nghiên cứu, 77
4.1.2. Các chủng vi sinh vật, 77
4.1.3. Các cặp mồi và kít chuẩn sử dụng trong nghiên cứu, 77
4.1.4. Hoá chất và các nguyên liệu khác, 79
4.2. Các môi trường sử dụng trong nghiên cứu, 81
4.3. Các phương pháp nghiên cứu, 82
4.3.1. Phương pháp xác định số lượng có thể nhất (MPN) để xác định số lượng vi sinh vật dị dưỡng và số lượng vi sinh vật sử dụng PAH và phenol, 82
4.3.2. Phương pháp phân lập vi sinh vật, 83
4.3.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn, 84
4.3.4. Phương pháp phân loại vi sinh vật dựa vào xác định trình tự gen mã hoá 16S rRNA, 85
4.3.5. Đánh giá sự đa dạng của tập đoàn vi sinh vật dựa trên kỹ thuật DGGE, 90
4.3.6. Các phương pháp nghiên cứu khả năng phân hủy PAH, phenol và các yếu tố ảnh hưởng lên sự phát triển của các chủng vi khuẩn được lựa chọn, 92
4.3.7. Phương pháp phân tích 1 số chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống xử lý quy mô phòng thí nghiệm, 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 98
Chương 5. KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC NAPHTHALENE BỞI VI SINH VẬT, 99
5.1. Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy naphthalene, 99
5.1.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường chứa PAH, 99
5.1.2. Đặc điểm khuẩn lạc và hình thái tế bào trên kính hiển vi điện tử quét của chủng BTL6 và BTL11, 101
5.1.3. Phân loại dựa vào trình tự đoạn gene mã hoá 16S rRNA của hai chủng vi khuẩn BTL6 và BTL11, 102
5.1.4. Khả năng phân hủy naphthalene của BTL6 và BTL11, 108
5.2. Phân lập, phân loại và khả năng phân hủy naphthalene của chủng vi khuẩn BQN31, 109
5.2.1. Phân lập và đặc điểm hình thái chủng BQN31, 109
5.2.2. Phân loại phân tử dựa vào gen mã hoá 16S rRNA của chủng BQN31, 110
5.2.3. Khả năng phân hủy naphthalene của chủng vi khuẩn BQN31, 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 116
Chương 6. KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC PHENANTHRENE VÀ ANTHRACENE BỞI VI SINH VẬT, 119
6.1. Tuyển chọn, phân loại và định tên chủng xạ khuẩn có khả năng phân hủy phenanthrene và anthracene, 119
6.1.1. Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường chứa PAH, 119
6.1.2. Phân loại chủng XKDN11 bằng phương pháp so sánh trình tự đoạn gen 16S rRNA, 120
6.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của chủng XKDN11 trên môi trường chứa PAH, 123
6.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, 123
6.2.2. Ảnh hưởng của pH, 124
6.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl, 125
6.3. Khả năng phân hủy PAH (anthrancens và phenanthrene) của một số chủng vi sinh vật, 125
6.3.1. Khả năng sử dụng PAHs (anthrancens và phenanthrene) của chủng XKDN11, 125
6.3.2. Khả năng phân hủy anthracene của hai chủng BTL6, BTL11, 129
6.3.3. Khả năng phân hủy phenanthrene và anthracene của chủng BQN31, 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 132
Chương 7. KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC PYRENE BỞI VI SINH VẬT, 135
7.1. Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường có chứa pyrene, 135
7.1.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường chứa hỗn hợp PAH, 135
7.1.2. Phân loại, định tên dựa trên đoạn gen 16S rRNA của chủng vi khuẩn DGA2.2, 141
7.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phát triển của chủng vi khuẩn Rhizobium sp. DGA2.2, 144
7.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, 144
7.2.2. Ảnh hưởng của pH, 145
7.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl, 147
7.3. Đánh giá khả năng phân hủy pyrene của chủng vi khuẩn Rhizobium sp. DG2.2, 148
7.4. Khả năng phân hủy pyrene của BTL4, 152
7.5. Khả năng phân hủy pyrene của hai chủng BTL6, BTL11, 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 156
Chương 8. KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC PHENOL BỞI VI SINH VẬT, 159
8.1. Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phát triển trên môi trường có chứa phenol, 159
8.1.1. Thu thập mẫu, phân lập và tuyển chọn, 159
8.1.2. Phân loại, định tên chủng vi khuẩn BXC4, 163
8.2. Khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn BXC4, 166
8.3. Khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn BN5, 169
8.3.1. Thu mẫu, phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn BN5, 169
8.3.2. Khả năng phân hủy phenol của chủng Rhodococcus sp. BN5, 173
8.4. Khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn BTLP1, 175
8.4.1. Phân lập, phân loại chủng BTLP1, 175
8.4.2. Khả năng phân hủy phenol của chủng BTLP1, 175
8.5. Khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn DX3, 176
8.6. Khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn BTL6, 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 179
Chương 9. NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CẤU TRÚC TẬP ĐOÀN VI SINH VẬT Ở MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM BẰNG KỸ THUẬT ĐIỆN DI TRÊN GEL GRADIENT BIẾN TÍNH (DGGE), 181
9.1. Cơ sở lý thuyết và thực hành của kỹ thuật DGGE, 181
9.1.1. Giới thiệu chung về vai trò của DGGE, 181
9.1.2. Cơ sở lý thuyết và thực hành của kỹ thuật DGGE, 181
9.1.3. Một số ứng dụng của kỹ thuật DGGE, 183
9.1.4. Những ưu điểm của kỹ thuật DGGE, 187
9.1.5. Những hạn chế của kỹ thuật DGGE, 189
9.2. Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm, 190
9.2.1. Xác định mức độ đa dạng của vi sinh vật trong cặn bùn ô nhiễm dầu ở vịnh Cửa Lục, Quảng Ninh. 190
9.2.2. Xác định mức độ đa dạng của vi sinh vật trong các lô xử lý đất ô nhiễm chất độc hoá học, 194
9.2.3. Đánh giá sự đa dạng của vi khuẩn trong hệ thống Aerotene xử lý nước thải khu công nghiệp Từ Liêm bằng kỹ thuật DGGE, 198
TÀI LIỆU THAM KHẢO, 207
Chương 10. MÔ HÌNH XỬ LÝ PHENOL VÀ PAH BỞI VI SINH VẬT QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ PILOT HIỆN TRƯỜNG, 213
10.1. Mô hình xử lý nước thải ô nhiễm phenol quy mô 5 lít ở Nhà máy Cốc hoá Thái Nguyên, 213
10.1.1. Quá trình hoạt hoá bùn hoạt tính, 213
10.1.2. Xử lý nước thải trên mô hình 5 lít, 214
10.2. Mô hình xử nước thải khu công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm có nhiễm PAH và phenol quy mô 5 lít, 216
10.2.1. Hoạt hoá bùn và chạy thử nghiệm hệ thống ở quy mô 5 lít phòng thí nghiệm, 216
10.2.2. Thử nghiệm hệ thống xử lý quy mô 5 lít nước thải ở khu công nghiệp Từ Liêm, 219
10.3. Mô hình xử nước thải khu công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm quy mô 50 lít, 223
10.3.1. Yêu cầu thiết kế, 223
10.3.2. Nguyên lý hoạt động, 224
10.3.3. Các kết quả thực nghiệm, 225