Chuyển đổi số: Hành trình không điểm dừng! Kết nối mọi giá trị, xây dựng tương lai!
0
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Tin tức - Sự kiện
Tin tức chung
Giới thiệu về sách
Thông cáo báo chí
Tin nhà xuất bản
Ấn phẩm
Tạp chí Khoa học
Bộ sách tham khảo
Bộ sách chuyên khảo
Sách nhà nước đặt hàng
Sách liên kết
Sách điện tử
Thủ Tục Xuất Bản
Liên hệ
Hệ thống phát hành
Tuyển tập
Trang chủ
GIỚI THIỆU
Tin tức - Sự kiện
Ấn phẩm
Sách điện tử
Thủ Tục Xuất Bản
Liên hệ
Tuyển tập
Sách biển và công nghệ biển
Hệ động vật trùng lỗ sống đáy (Benthic Foraminifera) đệ tứ ở vùng biển Tư Chính- Vũng Mây (thềm lục địa) và quần đảo Trường Sa, Việt Nam/ Thành phần phân loại, mô tả cổ sinh, hướng ứng dụng
Nguyễn Ngọc
Việt Nam là một quốc gia biển, có vùng biển có chủ quyền rộng lớn khoảng 1.000.000 km2 (gấp khoảng 3 lần diện tích phần đất liền), với đường bờ biển dài trên 3.260 km, có hệ thống đảo nổi trên thềm lục địa với gần 3.000 đảo lớn, nhỏ khác nhau phân bố rải rác từ Bắc đến Nam và hai quần đảo ở ngoài khơi Biển Đông là Hoàng Sa và Trường Sa. Khắp mọi nơi của vùng biển này (từ các vũng vịnh, đầm lầy nước lợ ven biển, cửa sông ven biển, đến biển nông ven bờ, gần bờ, xa bờ và biển sâu ở ngoài khơi xa - nơi có hàm lượng muối trong nước dao động từ lợ đến mặn của biển bình thường) đều có mặt nhóm sinh vật Trùng lỗ (Foraminifera). Trong các lớp đất đá trầm tích nguồn gốc biển được hình thành trong các thời kỳ địa chất khác nhau ở dưới đáy biển và đới bờ xung quanh đều chứa rất nhiều di tích của nhóm sinh vật này đã hóa thành đá. Chúng được gọi là các hóa đá (hay hóa thạch) Trùng lỗ (hay hóa thạch Foraminifera. Viết tắt: Foram).
Thông tin sách
Số trang:
750
Năm xuất bản:
2020
Kích thước:
Hình thức:
Giá bìa:
41.000 VNĐ
Mua ấn phẩm
Mua file PDF
File
Mục lục